Nổ Hũ Luck88

Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (BV ĐHYD TP.HCM) v̗ cx 30

【cx 30】Những ai có nguy cơ đột quỵ cao?

Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (BV ĐHYD TP.HCM) vừa tổ chức chương trình Nâng cao nhận thức cộng đồng về đột quỵ với chủ đề "Cấp cứu đột quỵ - Tiết kiệm từng phút giây". Chương trình dành cho người bệnh,ữngaicónguycơđộtquỵcx 30 người nhà người bệnh đột quỵ; người có yếu tố nguy cơ cao mắc đột quỵ (người bệnh tim mạch, nội tiết); sinh viên y khoa và cộng đồng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa đột quỵ.

Những ai có nguy cơ đột quỵ cao? - Ảnh 1.

Người tham dự đặt câu hỏi tại chương trình

BVCC

Chương trình có sự tham gia của các bác sĩ từ Đơn vị Đột quỵ BV ĐHYD TP.HCM.

Ước tính, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, trong đó có đến 50% số ca đột quỵ diễn biến xấu và tử vong. "Thời gian vàng" để xử trí đột quỵ là trong vòng 3-4 giờ đầu. Khi đó người bệnh đột quỵ cần phải nhập viện càng sớm càng tốt để được đánh giá nhanh và điều trị kịp thời. Tại chương trình, TS-BS Nguyễn Bá Thắng, Trưởng Trung tâm khoa học Thần kinh, Trưởng Đơn vị Đột quỵ BV ĐHYD TP.HCM, đã giúp người tham dự hiểu rõ về sự nguy hiểm của đột quỵ, vì sao cần tiết kiệm từng giây khi cấp cứu đột quỵ.

Những ai có nguy cơ đột quỵ cao? - Ảnh 2.

TS-BS Nguyễn Bá Thắng, Trưởng Đơn vị Đột quỵ BV ĐHYD TP.HCM, thông tin về sự nguy hiểm của đột quỵ

BVCC

BS-CKII Phạm Thị Ngọc Quyên đã chia sẻ các đối tượng nguy cơ của đột quỵ và biện pháp phòng tránh. 

Bác sĩ Quyên cho biết, đột quỵ có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, ở bất kỳ độ tuổi nào. Tuy nhiên ở một số nhóm đối tượng có nguy cơ tiềm ẩn khả năng bị đột quỵ cao hơn người bình thường. Hiện nay có 2 nhóm yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ gồm: Nhóm yếu tố có thể thay đổi được (hút thuốc lá, nghiện rượu, béo phì, rung nhĩ,...) và nhóm yếu tố không thể thay đổi được (tuổi tác, giới tính, gien di truyền). 

Những ai có nguy cơ đột quỵ cao? - Ảnh 3.

BS-CKII Phạm Thị Ngọc Quyên chia sẻ các đối tượng nguy cơ của đột quỵ và biện pháp phòng tránh

BVCC

Theo bác sĩ Quyên, để phòng tránh đột quỵ, cần ngăn chặn các yếu tố nguy cơ gây bệnh thông qua các chương trình tầm soát đột quỵ. Việc phát hiện sớm cùng kế hoạch kiểm soát chặt chẽ các yếu tố nguy cơ, duy trì lối sống lành mạnh sẽ giúp ngăn ngừa đột quỵ hiệu quả.

Cuối chương trình, người tham dự đã được các bác sĩ tư vấn, giải đáp các thắc mắc liên quan đến bệnh đột quỵ. Các bác sĩ lưu ý, với những người bệnh đã bị đột quỵ và được cấp cứu thành công, không nên chủ quan rằng đã điều trị dứt điểm, mà cần phải tuân thủ điều trị nhằm phòng ngừa đột quỵ tái phát trong những năm tháng tiếp theo.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap